Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý

Trong những năm gần đây, với nhu cầu chọn một nơi để sinh sống “an cư lập nghiệp” thì thị trường mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đang ngày càng phát triển và được nhiều người giao dịch quan tâm đầu. Sau đây, để giúp các nhà đầu tư tìm được cho mình 1 khu đất phù hợp, người mua cần phải xác minh một số thông tin sau:

Bước 1: xác minh một số thông tin bên bán:

Trước khi thực hiện việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ nào, người mua cũng cần phải xác minh một số thông tin của bên bán có là chính chủ hay không để có thể an tâm thực hiện giao dịch mua bán.

Bước 2: xác minh các thông tin về sổ đỏ:

Khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt giá rẻ, người mua cần xác minh các thông tin về khu đất có sổ đỏ hay có đang tranh chấp gì không, giúp cho việc mua bán an toàn hơn.

Bước 3: xác minh thông tin về khu đất:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý
 

Trước khi thực hiện mua bán đất Đà Lạt giá rẻ người mua cũng cần xác minh thông tin về khu đất để đưa ra quyết định cuối cùng. Khu đất có nằm trong khu vực quy hoạch hay không, cơ sở hạ tầng có tốt không, tình hình an ninh có tốt không. Người mua cần trực tiếp lên xã/ phường hoặc Sở Tài Nguyên Môi Trường để xác minh thông tin nhé.

Bước 4: chú ý liên quan về hướng và vị trí nhà:

Khi lựa chọn mua bán đất Đà Lạt giá rẻ, hướng và vị trí của khu đất cũng là một yếu tố quan trong. Nên chọn vị trí hướng đất tránh những vật cản phía trước như cột điện, miệng cống, nên chọn mặt đất bằng phẳng...

Bước 5: các vấn đề trong hợp đồng sang tên mua bán

Các thông tin cần phải có giữa các bên bán và bên mua:

- Chứng minh thư, các thông tin liên quan đến quyền sử dụng đất.

- Hợp đồng ghi rõ quyền và nghĩa vụ của các bên bán và bên mua.

- Giá đất mà các bên mua và bên bán đã thực hiện thỏa thuận.

- Giải pháp khi có phát sinh vi phạm hợp đồng.

Bước 6: các chú ý về giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

- Khi thực hiện hợp đồng giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ nên thực hiện tại ngân hàng để an tâm giao dịch và thực hiện bằng tiền mặt việt nam.

- Sau khi giao dịch hợp đồng thành công, một trong hai bên nên thực hiện nộp thuế ngay.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý

Trong những năm gần đây, với nhu cầu chọn một nơi để sinh sống “an cư lập nghiệp” thì thị trường mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đang ngày càng phát triển và được nhiều người giao dịch quan tâm đầu. Sau đây, để giúp các nhà đầu tư tìm được cho mình 1 khu đất phù hợp, người mua cần phải xác minh một số thông tin sau:

Bước 1: xác minh một số thông tin bên bán:

Trước khi thực hiện việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ nào, người mua cũng cần phải xác minh một số thông tin của bên bán có là chính chủ hay không để có thể an tâm thực hiện giao dịch mua bán.

Bước 2: xác minh các thông tin về sổ đỏ:

Khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt giá rẻ, người mua cần xác minh các thông tin về khu đất có sổ đỏ hay có đang tranh chấp gì không, giúp cho việc mua bán an toàn hơn.

Bước 3: xác minh thông tin về khu đất:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý
 

Trước khi thực hiện mua bán đất Đà Lạt giá rẻ người mua cũng cần xác minh thông tin về khu đất để đưa ra quyết định cuối cùng. Khu đất có nằm trong khu vực quy hoạch hay không, cơ sở hạ tầng có tốt không, tình hình an ninh có tốt không. Người mua cần trực tiếp lên xã/ phường hoặc Sở Tài Nguyên Môi Trường để xác minh thông tin nhé.

Bước 4: chú ý liên quan về hướng và vị trí nhà:

Khi lựa chọn mua bán đất Đà Lạt giá rẻ, hướng và vị trí của khu đất cũng là một yếu tố quan trong. Nên chọn vị trí hướng đất tránh những vật cản phía trước như cột điện, miệng cống, nên chọn mặt đất bằng phẳng...

Bước 5: các vấn đề trong hợp đồng sang tên mua bán

Các thông tin cần phải có giữa các bên bán và bên mua:

- Chứng minh thư, các thông tin liên quan đến quyền sử dụng đất.

- Hợp đồng ghi rõ quyền và nghĩa vụ của các bên bán và bên mua.

- Giá đất mà các bên mua và bên bán đã thực hiện thỏa thuận.

- Giải pháp khi có phát sinh vi phạm hợp đồng.

Bước 6: các chú ý về giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

- Khi thực hiện hợp đồng giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ nên thực hiện tại ngân hàng để an tâm giao dịch và thực hiện bằng tiền mặt việt nam.

- Sau khi giao dịch hợp đồng thành công, một trong hai bên nên thực hiện nộp thuế ngay.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Mua bán đất Đà Lạt 4 việc người mua cần chú ý

Trong thời gian gần đây, Đà Lạt được xem là một trong những đô thị phát triển có thị trường mua bán đất Đà Lạt tăng trưởng hấp dẫn nhất nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư. Cũng chính nguyên nhân này mà việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt đang có những tín hiệu cao. Chính vì tăng trưởng nóng như vậy, nên khi nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt tại thời điểm này có thể phát sinh nhiều rủi ro. Vì vậy, để việc mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi cần phải nắm rõ một số thông tin sau đây.

Thứ 1: Chú ý và cẩn trọng với tin rao bán đất Đà Lạt với giá rẻ thanh lý

Sau khi Thành phố Đà Lạt tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư mở rộng mạng lưới đường sá, cầu đường, phát triển giao thông để tiến hành mở cửa, thu hút vốn đầu tư phát triển nền kinh tế và du lịch thì việc mua bán đất Đà Lạt đang có dấu hiệu sôi động lên, chính vì thế mà giá đất cũng tăng tăng nhiều lần so với trước dẫn đến tính trạng sốt đất xảy ra.

Mà sau khi những cơn sốt đất đã đi qua, thì một số tin rao bán đất Đà Lạt với giá rẻ xuất hiện. Cho nên trước những tin rao bán đất Đà Lạt kiểu này, nhà đầu tư cần cẩn trọng, vì có thể là chiêu trò thực hiện của cò đất để rao bán những dự án ma xảy ra nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.

 

 

Thứ 2: Không giao dịch với những mảnh đất chưa được phân nền

Khi nhà đầu tư thực hiện mua bán đất Đà Lạt thì không nên mua những mảnh đất khi chưa tiến hành phân nền. Bởi vì, sau những cơn sốt đất xảy ra xuất hiện kéo dài đã khiến tình trạng 1 số dự án chưa được cấp phép đã mọc lên khá nhiều. Xảy ra tình trạng phân nền, bán đất trái phép đã ảnh hưởng khá lớn tới thông tin mua bán của các nhà đầu tư, gây ra tình trạng rủi ro về nguyên tố pháp lý về sau.

Thứ 3: kiểm tra mảnh đất có bị thế chấp cho ngân hàng?

Đã có không ít trường hợp nhà đầu tư sau khi thực hiện giao dịch mua bán ký hợp đồng xong thì không thể thực hiện được việc xây dựng bởi vì mảnh đất không có khả năng lên được thổ cư hoặc chưa có sổ đỏ. Để nhà đầu tư không phải rơi vào tình huống này, nhà đầu tư cần coi xét, chú ý kỹ xem mảnh đất có bị thế chấp bên ngân hàng không.

Thứ 4: nhà đầu tư hãy thận trọng trước bẫy thông tin của cò đất

Hiện tại vẫn chưa có thông tin báo cáo ghi nhận về các dự án ma khi nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt. Nhưng không phải vậy mà nhà đầu tư lại chủ quản trước những thông tin về bẫy của cò đất.

Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt nhà đầu tư cần để ý, chú ý và tìm hiểu thật kỹ trước các thông tin liên quan đến tính pháp lý của mảnh đất trước khi xuống tiền thực hiện giao dịch đầu tư. Có được những điều này sẽ giúp bảo vệ tốt cho nhà đầu tư khi có sự cố phát sinh tranh chấp xảy ra.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt 4 việc người mua cần chú ý

Mua bán đất Đà Lạt 4 việc người mua cần chú ý

Trong thời gian gần đây, Đà Lạt được xem là một trong những đô thị phát triển có thị trường mua bán đất Đà Lạt tăng trưởng hấp dẫn nhất nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư. Cũng chính nguyên nhân này mà việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt đang có những tín hiệu cao. Chính vì tăng trưởng nóng như vậy, nên khi nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt tại thời điểm này có thể phát sinh nhiều rủi ro. Vì vậy, để việc mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi cần phải nắm rõ một số thông tin sau đây.

Thứ 1: Chú ý và cẩn trọng với tin rao bán đất Đà Lạt với giá rẻ thanh lý

Sau khi Thành phố Đà Lạt tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư mở rộng mạng lưới đường sá, cầu đường, phát triển giao thông để tiến hành mở cửa, thu hút vốn đầu tư phát triển nền kinh tế và du lịch thì việc mua bán đất Đà Lạt đang có dấu hiệu sôi động lên, chính vì thế mà giá đất cũng tăng tăng nhiều lần so với trước dẫn đến tính trạng sốt đất xảy ra.

Mà sau khi những cơn sốt đất đã đi qua, thì một số tin rao bán đất Đà Lạt với giá rẻ xuất hiện. Cho nên trước những tin rao bán đất Đà Lạt kiểu này, nhà đầu tư cần cẩn trọng, vì có thể là chiêu trò thực hiện của cò đất để rao bán những dự án ma xảy ra nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.

 

 

Thứ 2: Không giao dịch với những mảnh đất chưa được phân nền

Khi nhà đầu tư thực hiện mua bán đất Đà Lạt thì không nên mua những mảnh đất khi chưa tiến hành phân nền. Bởi vì, sau những cơn sốt đất xảy ra xuất hiện kéo dài đã khiến tình trạng 1 số dự án chưa được cấp phép đã mọc lên khá nhiều. Xảy ra tình trạng phân nền, bán đất trái phép đã ảnh hưởng khá lớn tới thông tin mua bán của các nhà đầu tư, gây ra tình trạng rủi ro về nguyên tố pháp lý về sau.

Thứ 3: kiểm tra mảnh đất có bị thế chấp cho ngân hàng?

Đã có không ít trường hợp nhà đầu tư sau khi thực hiện giao dịch mua bán ký hợp đồng xong thì không thể thực hiện được việc xây dựng bởi vì mảnh đất không có khả năng lên được thổ cư hoặc chưa có sổ đỏ. Để nhà đầu tư không phải rơi vào tình huống này, nhà đầu tư cần coi xét, chú ý kỹ xem mảnh đất có bị thế chấp bên ngân hàng không.

Thứ 4: nhà đầu tư hãy thận trọng trước bẫy thông tin của cò đất

Hiện tại vẫn chưa có thông tin báo cáo ghi nhận về các dự án ma khi nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt. Nhưng không phải vậy mà nhà đầu tư lại chủ quản trước những thông tin về bẫy của cò đất.

Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt nhà đầu tư cần để ý, chú ý và tìm hiểu thật kỹ trước các thông tin liên quan đến tính pháp lý của mảnh đất trước khi xuống tiền thực hiện giao dịch đầu tư. Có được những điều này sẽ giúp bảo vệ tốt cho nhà đầu tư khi có sự cố phát sinh tranh chấp xảy ra.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Gia đình cần bán gấp lô đất biệt thự 2 mặt tiền đường lớn, ngay trung tâm phường 8, Đà Lạt .
- Vị trí: Nằm trong KQH Đông Tĩnh thông ra đồi Huy Hoàng Nguyễn Hữu Cảnh cách ngã 5 đại học tầm 800 m.
Chưa tới 5 phút di chuyển ra chợ đêm Đà Lạt.
- Thông tin chi tiết:
+ Diện tích: 443 m2
+ Ngang: 19 m - Dài 27 m ( Nở hậu 23 m)
+ Hướng: Đông - Nam
+ Pháp lý: Sổ riêng đất xây dựng
+ Lộ giới : 2 mặt tiền đường QH - 7 m
- Với lợi thế thế đất cao, view bao quát lợi hầm. Đặc biệt nằm trong khu quy hoạch biệt thự cao cấp yên tĩnh. Rất phù hợp nhu cầu nghĩ dưỡng .

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Bán đất 2MT đường Đông Tĩnh, TP Đà Lạt, DT 443m2 giá 12,5 tỷ

Gia đình cần bán gấp lô đất biệt thự 2 mặt tiền đường lớn, ngay trung tâm phường 8, Đà Lạt .
- Vị trí: Nằm trong KQH Đông Tĩnh thông ra đồi Huy Hoàng Nguyễn Hữu Cảnh cách ngã 5 đại học tầm 800 m.
Chưa tới 5 phút di chuyển ra chợ đêm Đà Lạt.
- Thông tin chi tiết:
+ Diện tích: 443 m2
+ Ngang: 19 m - Dài 27 m ( Nở hậu 23 m)
+ Hướng: Đông - Nam
+ Pháp lý: Sổ riêng đất xây dựng
+ Lộ giới : 2 mặt tiền đường QH - 7 m
- Với lợi thế thế đất cao, view bao quát lợi hầm. Đặc biệt nằm trong khu quy hoạch biệt thự cao cấp yên tĩnh. Rất phù hợp nhu cầu nghĩ dưỡng .

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - các bước lưu ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Đọc thêm..

Thuở Phật còn tại thế, có một vị Ðại đức Trưởng lão tên là Tích Xá, hình như là bà con cô cậu với Phật. Sư xuất gia vào lúc tuổi đã già, và người khá mập. Tất nhiên, Sư tự thấy hãnh diện, vì biết rằng, khi đã xuất gia, y sẽ nhận được sự tán thưởng của Phật, cách ăn mặc của sư cũng rất tươm tất, xứng đáng với sự tán thưởng đó. Sư lại thường ngồi ngay giữa Tịnh xá, tại nhà khách.

Một hôm, có một số khách Tăng đến hầu Ðức Như Lai. Họ tưởng Tích Xá là một vị Ðại Trưởng lão nào đó, nên xin phép phục dịch, dâng các vật dụng để rửa chân cho Sư. Tích Xá ngồi im lặng không nói. Rồi thì, một thầy Tăng trẻ hỏi: “Ðại Ðức đã được mấy hạ ”. Nghĩa là hỏi Tích Xá được bao nhiêu tuổi đạo. Tích Xá đáp: “Chưa có hạ nào cả. Tôi xuất gia lúc tuổi đã trọng”. Nghe vậy, thầy Tăng trẻ mới nói: “Ông là một sư già hư hỏng, tự cho mình là quan trọng. Khi thấy các vị Ðại Trưởng Lão đây, ông lại không chút lễ độ đối với các ngài. Lúc các ngài phục dịch ông, ông lại đáp ứng bằng sự im lặng. Thêm nữa, ông không tỏ vẻ hối hận về cử chỉ sai lầm của mình”. Nói xong thầy Tăng đó khảy móng tay. Nhưng kiêu hãnh vì giai cấp chiến sĩ của mình, Tích Xá hỏi họ: “Các ông đi kiếm ai?” –“Chúng tôi đến hầu Ðức Ðạo sư” – Nhưng đối với tôi các ông lại tự bảo: ông này là ai? Thế thì tôi sẽ bứng trốc cả huyết thống của các ông. Nói như vậy rồi, Tích Xá đi đến Ðức Ðạo sư, vừa đi vừa khóc lóc, buồn rầu.

Ðức Ðạo sư hỏi: “Tích Xá, sao ông đến kiếm ta mà buồn rầu, khóc lóc, nước mắt lưng tròng như thế?”.

Các thầy Tăng bấy giờ nói với nhau: “Nếu để ông đó đi một mình, ông ta sẽ gây ra chuyện không hay”. Họ cùng bước theo Tích Xá lập tức. Sau khi kính lễ Ðức Ðạo sư, họ kính cẩn ngồi xuống một bên.

Tích Xá lúc đó trả lời câu hỏi của Ðức Ðạo sư như thế này:

“Bạch Thế Tôn, những thầy Tăng này chửi con”.

    Nhưng ông đang ngồi tại đâu?

    Ngay giữa Tịnh xá và trong Nhà khách.

    Khi các thầy Tăng này đến, ông có trông thấy họ không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Ông có cung cấp cho họ các vật dụng thường trụ không?

    Bạch Thế Tôn con không dâng họ các vật dụng ấy.

    Ông có phục dịch họ, mang nước cho họ uống không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Ông có dọn chỗ ngồi cho họ và lau chân cho họ không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Tích Xá, ông phải làm các công việc này để hầu hạ các vị sư già, bởi vì ai không làm như vậy thì không được phép ngồi giữa Tịnh xá. Chỉ một mình ông là đáng bị quở trách, ông hãy xin lỗi các thầy Tăng này đi!

    Nhưng, bạch Thế Tôn, họ chửi rủa con, con không xin lỗi họ.

    Tích Xá, đừng làm như vậy, chỉ mình ông là đáng bị quở trách thôi. Hãy xin lỗi họ đi.

    Bạch Thế Tôn, con không chịu xin lỗi họ.

Các thầy Tăng bạch với Ðức Ðạo sư:

    Bạch Thế Tôn, ông ấy quả là một nhà sư bướng bỉnh. Ðức Ðạo sư đáp:

    Này các thầy, đây không phải là lần đầu tiên ông ấy tỏ ra bướng bỉnh. Trong các đời trước ông ấy cũng đã từng bướng bỉnh như vậy.

    Bạch Thế Tôn, vậy chứ đời trước ông ấy đã làm gì?

Ðức Ðạo sư nói:

    Tốt lắm, các thầy hãy nghe Ta kể:

Rồi Ðức Ðạo sư kể về chuyện tiền thân của Sãi mập Tích Xá như sau:

Chuyện Ðê Va La và Na Ra Ða.

Thuở xưa, vào lúc một vị vua đang ngự trị tại thành Ba La Nại, bấy giờ có một đạo sĩ ẩn cư tại xứ Hy Mã trải qua tám tháng, sau đó muốn đến cư ngụ gần thành phố cho hết mùa mưa, nên từ Hy Mã ông trở về để mua trữ muối và giấm. Ông gặp hai chú bé tại cổng thành, bèn hỏi: “Các nhà sư khi đến thành phố này thường ngủ đêm tại đâu?

    “Bạch Ðại Ðức, tại nhà người thợ gốm”.

Thế rồi, Ðê Va La đi đến nhà người thợ gốm, đứng lại trước cửa và hỏi: “Này Pháo Ga Va, nếu ông vui lòng thì xin cho bần đạo tá túc tại nhà ông qua đêm nay”.

Người thợ gốm trỏ vào nhà sư và nói:

    “Tôi không làm việc ban đêm tại căn phòng này, và đó lại là một căn phòng rộng xin ngài cứ tự nhiên ngủ đêm tại đây thưa Ðại Ðức”.

Ðê Va La bước vào căn phòng và ngồi xuống chưa bao lâu thì lúc đó cũng có một đạo sĩ khác, tên là Na Ra Ða, từ Hy Mã về thành phố, đến xin người thợ gốm cho tá túc qua một đêm. Người thợ gốm nghĩ thầm: “Vị đạo sĩ đến trước không biết có đồng ý nghỉ đêm chung với vị này không, việc này không phải do mình quyết định”. Rồi ông thưa với đạo sĩ:

    “Bạch Ðại Ðức, nếu vị đạo sĩ đến trước tán thành, xin Ngài cứ việc nghỉ đêm tại đây theo ý muốn của vị đó”.

Na Ra Ða bèn đến gần Ðê Va La và nói:

    Thưa Thầy, nếu Thầy vui lòng, tôi xin nghỉ lại đây qua một đêm”. Ðê Va La đáp:

    “Căn phòng này cũng khá rộng, vậy xin mời Thầy vào nghỉ đêm lại đây, ở bên đó”.

Na Ra Ða bước vào và ngồi xuống phía sau vị đạo sĩ đã đến trước mình. Cả hai trao đổi nhau những lời chào hỏi thân mật.

Ðến giờ ngủ, Na Ra Ða để ý cẩn thận chỗ nằm Ðê Va La và vị trí cánh cửa, rồi mới nằm xuống, nhưng khi Ðê Va La nằm xuống thay vì nằm ngay chỗ của mình, ông lại nằm ngay cánh cửa. Kết quả là khi Na Ra Ða đi ra ngoài, ông đạp nhằm lên chiếu của Ðê Va La. Tức thì Ðê Va La kêu lên:

    “Ai đạp lên chiếu của tôi đây?” Na Ra đa đáp:

    “Thưa thầy, chính tôi”.

Ðê Va La nói:

    Cái ông thầy tầm bậy này, ông ở trên rừng về mà lại đạp lên chiếu của

tôi”.

    “Thưa Thầy, tôi không biết Thầy nằm ở đây, xin lỗi”.

Na Ra Ða đi ra. bỏ Ðê Va La ngồi khóc nức nở một mình.

Ðê Va La nghĩ thầm: “Ta làm cho y đạp lên mình lần nữa khi y trở vào”. Rồi ông quay lại và nằm xuống, để đầu về phía mà trước đó ông để chân. Khi Na Ra Ða đi vào, ông nghĩ thầm: “Lần trước mình xúc phạm ông thầy này, lần này mình đi vòng phía chân của ông”. Kết quả, khi Na Ra Ða bước vào lại đạp nhằm cổ của Ðê Va La. Tức thì, Ðê Va La thét lên:

    “Ai đó?” Na Ra Ða đáp:

    “Thưa Thầy tôi đây”. Ðê Va La nói:
    Cái ông Thầy tầm bậy này, lần trước ông đạp lên chiếu tôi, lần này ông lại đạp lên cổ tôi. Tôi sẽ rủa xả Thầy.

    Thưa Thầy, không phải lỗi tại tôi. Tôi không biết Thầy nằm theo kiểu này. Khi bước vào, tôi đã nghĩ thầm, lần trước mình xúc phạm Thầy, lần này nên đi vòng phía chân. Xin lỗi!

    Cái ông Thầy tầm bậy, tôi sẽ rủa xả Thầy!

    “Thưa Thầy, đừng làm thế”.

    Nhưng Ðê Va La không thèm đếm xỉa lời nói của Na Ra Ða, cứ vẫn rủa như thường. Ông rủa:

“Mặt trời có một nghìn tia sáng và một trăm ngọn lửa, xua tan bóng tối. Khi mặt trời mọc hừng đông, thề cho đầu thầy vỡ thành bảy mảnh”.

Na Ra Ða nói: “Thưa Thầy, tôi đã nói là không phải lỗi tại tôi. Nhưng Thầy không nghe tôi mà cứ rủa xả tôi. Tôi thề cho kẻ nào có tội thì đầu vỡ làm bảy mảnh, và người vô tội thì không. Rồi Na Ra Ða đọc lên lời thề như sau:

“Mặt trời có một nghìn ánh sáng và một trăm ngọn lửa, xua tan bóng tối. Khi mặt trời mọc hừng đông, thề cho đầu của Thầy vỡ thành bảy mảnh”.

Bấy giờ Na Ra Ða đã có sức thần thông rất lớn, có thể thấu suốt tám mươi vòng thế gian, bốn mươi vòng về đời quá khứ và bốn mươi vòng về đời vị lai. Ông mới nhận xét xem ai là người sẽ mắc phải lời thề thì thấy rằng chính vị đạo huynh của mình mắc phải, ông cảm thấy thương hại, nên vận sức thần thông cản không cho mặt trời mọc.

Khi mặt trời không mọc được, dân chúng kéo nhau tụ tập trước cổng cung điện của vua và kêu gào: “Muôn tâu bệ hạ, mặt trời không mọc, mà ngài là vua, vậy ngài hãy khiến mặt trời mọc lên cho chúng tôi”. Nhà vua tự kiểm điểm các hành vi, các lời nói cũng như các ý nghĩ của mình, thấy không có điều gì lầm lỗi, mới nhủ thầm: “Nguyên do tại đâu? Vua cho rằng có thể là do một cuộc cãi lộn của các nhà sư nào đây, mới hỏi: “có vị sư nào ở trong thành phố hay không?” Tâu bệ hạ, tối hôm qua có người đến ngủ lại ở nhà ông thợ gốm”. Nhà vua đốt đuốc cầm tay, đi thẳng tới nhà thợ gốm, chào hỏi Na Ra Ða, rồi kính cẩn ngồi xuống một bên, và thưa:

    “Na Ra Ða, dân chúng trong nước Xích Táo không thể làm các phận sự khẩn thiết của mình.

Tại sao thế giới bị phủ đầy bóng tối ? Xin Ngài hãy trả lời tôi câu hỏi này ?”.

Na Ra Ða kể cho vua nghe câu chuyện đã xảy ra, và nói: “Vì vậy mà tôi bị lão đạo sĩ này rủa xả. Cho nên tôi cũng rủa xả lại rằng, tôi không có lỗi, xin cho kẻ có tội trong chúng tôi hãy mắc phải lời thề. Nhưng khi tôi rủa xả thầy đó, tôi nhận xét thầm xem ai sẽ mắc phải lời thề, thì thấy rằng đầu của đạo huynh mình sẽ bị vỡ làm bảy mảnh. Do đó, vì thương xót ông ta, tôi không cho phép mặt trời mọc”.

    “Nhưng thưa Ðại đức, làm cách nào để thầy ấy tránh khỏi tai nạn

này”.

    “Ông ta có thể tránh khỏi tai nạn nếu chịu xin lỗi tôi”.

Nhà vua bèn nói với Ðê Va La:

    “Hay lắm, Thầy hãy xin lỗi đi”.

Ðê Va La đáp: “Tâu Ðại Vương, ông bạn này đạp lên chiếu và lên cổ tôi, tôi không xin lỗi ông đạo tầm bậy đó”.

    Thưa Ðại Ðức, hãy xin lỗi đi. Ðừng làm như thế!.

    “Tâu Ðại Vương, tôi không xin lỗi”.

    Ðầu Ngài sẽ bị vỡ làm bảy mảnh.

    Mặc kệ, tôi không xin lỗi.

Nhà vua nói: “Tôi chắc rằng Thầy không chịu tự ý xin lỗi”.

Rồi nhà Vua nắm tay, nắm chân, nắm lưng, nắm cổ của đạo sĩ, đè xuống dưới chân của Na Ra Ða.

Na Ra Ða bảo:

    “Thôi thầy hãy đứng dậy, tôi tha lỗi cho Thầy”. Rồi Na Ra Ða nói với nhà vua:

    “Tâu Ðại Vương, vị đạo sĩ này không chịu tự ý xin lỗi, hãy mang ông đến một cái hồ nào đó đừng xa thành phố lắm, đặt một khối đất sét lên đầu ông ta, bắt ông ta đứng dưới nước, ngập ngang cổ”.

Nhà vua làm y theo. Na Ra Ða mới bảo Ðê Va La:

    “Thưa Thầy, tôi sẽ giải tỏa sức thần thông của mình để làm cho mặt trời mọc lên. Lúc đó, Thầy hãy lặn xuống nước, rồi trồi lên ở một chỗ khác, sau đó đi đâu tùy ý”.

Ngay khi mặt trời mọc, vừa rọi tia sáng lên khối đất sét, khối đất liền vỡ thành bảy mảnh. Ðê Va La lặn ngay xuống nước, rồi trồi lên ở một chỗ khác, và bỏ đi.

Bấy giờ, đức Ðạo Sư mới dạy pháp thoại này, Ngài nói:

    “Này các Thầy, nhà vua thuở đó là A Nan Ðà ngày nay, Ðê Va La là Tích Xá đó, và Na Ra Ða chính là ta đây. Trước kia, ông ấy cũng đã bướng bỉnh như vậy”.

Và Ngài giảng cho Trưởng Lão Tích Xá nghe rằng: “Này Tích Xá, nếu một thầy Tỳ Kheo cứ nghĩ rằng: “Người ta chửi rủa tôi như thế này như thế nọ, người ta lấn lướt tôi như thế này như thế nọ, người ta cướp bóc của tôi như thế này như thế nọ, cứ nghĩ thế thì không bao giờ hận thù tiêu tan được. Nhưng nếu không ôm ấp những ý nghĩ như vậy, hận thù sẽ chấm dứt”. Rồi Ngài nói lên các bài kệ sau đây:

“Nó chửi tôi, nó đánh tôi, nó lấn lướt tôi, nó cướp của tôi: Ai ôm ấp ý nghĩ này, hận thù không bao giờ tiêu tan được.

Nó chửi tôi, nó đánh tôi, nó lấn lướt tôi, nó cướp của tôi: Ai không ôm ấp những ý nghĩ như vậy, hận thù sẽ tiêu tan”.

Ðừng ôm lòng cừu hận


Thuở Phật còn tại thế, có một vị Ðại đức Trưởng lão tên là Tích Xá, hình như là bà con cô cậu với Phật. Sư xuất gia vào lúc tuổi đã già, và người khá mập. Tất nhiên, Sư tự thấy hãnh diện, vì biết rằng, khi đã xuất gia, y sẽ nhận được sự tán thưởng của Phật, cách ăn mặc của sư cũng rất tươm tất, xứng đáng với sự tán thưởng đó. Sư lại thường ngồi ngay giữa Tịnh xá, tại nhà khách.

Một hôm, có một số khách Tăng đến hầu Ðức Như Lai. Họ tưởng Tích Xá là một vị Ðại Trưởng lão nào đó, nên xin phép phục dịch, dâng các vật dụng để rửa chân cho Sư. Tích Xá ngồi im lặng không nói. Rồi thì, một thầy Tăng trẻ hỏi: “Ðại Ðức đã được mấy hạ ”. Nghĩa là hỏi Tích Xá được bao nhiêu tuổi đạo. Tích Xá đáp: “Chưa có hạ nào cả. Tôi xuất gia lúc tuổi đã trọng”. Nghe vậy, thầy Tăng trẻ mới nói: “Ông là một sư già hư hỏng, tự cho mình là quan trọng. Khi thấy các vị Ðại Trưởng Lão đây, ông lại không chút lễ độ đối với các ngài. Lúc các ngài phục dịch ông, ông lại đáp ứng bằng sự im lặng. Thêm nữa, ông không tỏ vẻ hối hận về cử chỉ sai lầm của mình”. Nói xong thầy Tăng đó khảy móng tay. Nhưng kiêu hãnh vì giai cấp chiến sĩ của mình, Tích Xá hỏi họ: “Các ông đi kiếm ai?” –“Chúng tôi đến hầu Ðức Ðạo sư” – Nhưng đối với tôi các ông lại tự bảo: ông này là ai? Thế thì tôi sẽ bứng trốc cả huyết thống của các ông. Nói như vậy rồi, Tích Xá đi đến Ðức Ðạo sư, vừa đi vừa khóc lóc, buồn rầu.

Ðức Ðạo sư hỏi: “Tích Xá, sao ông đến kiếm ta mà buồn rầu, khóc lóc, nước mắt lưng tròng như thế?”.

Các thầy Tăng bấy giờ nói với nhau: “Nếu để ông đó đi một mình, ông ta sẽ gây ra chuyện không hay”. Họ cùng bước theo Tích Xá lập tức. Sau khi kính lễ Ðức Ðạo sư, họ kính cẩn ngồi xuống một bên.

Tích Xá lúc đó trả lời câu hỏi của Ðức Ðạo sư như thế này:

“Bạch Thế Tôn, những thầy Tăng này chửi con”.

    Nhưng ông đang ngồi tại đâu?

    Ngay giữa Tịnh xá và trong Nhà khách.

    Khi các thầy Tăng này đến, ông có trông thấy họ không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Ông có cung cấp cho họ các vật dụng thường trụ không?

    Bạch Thế Tôn con không dâng họ các vật dụng ấy.

    Ông có phục dịch họ, mang nước cho họ uống không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Ông có dọn chỗ ngồi cho họ và lau chân cho họ không?

    Bạch Thế Tôn, không.

    Tích Xá, ông phải làm các công việc này để hầu hạ các vị sư già, bởi vì ai không làm như vậy thì không được phép ngồi giữa Tịnh xá. Chỉ một mình ông là đáng bị quở trách, ông hãy xin lỗi các thầy Tăng này đi!

    Nhưng, bạch Thế Tôn, họ chửi rủa con, con không xin lỗi họ.

    Tích Xá, đừng làm như vậy, chỉ mình ông là đáng bị quở trách thôi. Hãy xin lỗi họ đi.

    Bạch Thế Tôn, con không chịu xin lỗi họ.

Các thầy Tăng bạch với Ðức Ðạo sư:

    Bạch Thế Tôn, ông ấy quả là một nhà sư bướng bỉnh. Ðức Ðạo sư đáp:

    Này các thầy, đây không phải là lần đầu tiên ông ấy tỏ ra bướng bỉnh. Trong các đời trước ông ấy cũng đã từng bướng bỉnh như vậy.

    Bạch Thế Tôn, vậy chứ đời trước ông ấy đã làm gì?

Ðức Ðạo sư nói:

    Tốt lắm, các thầy hãy nghe Ta kể:

Rồi Ðức Ðạo sư kể về chuyện tiền thân của Sãi mập Tích Xá như sau:

Chuyện Ðê Va La và Na Ra Ða.

Thuở xưa, vào lúc một vị vua đang ngự trị tại thành Ba La Nại, bấy giờ có một đạo sĩ ẩn cư tại xứ Hy Mã trải qua tám tháng, sau đó muốn đến cư ngụ gần thành phố cho hết mùa mưa, nên từ Hy Mã ông trở về để mua trữ muối và giấm. Ông gặp hai chú bé tại cổng thành, bèn hỏi: “Các nhà sư khi đến thành phố này thường ngủ đêm tại đâu?

    “Bạch Ðại Ðức, tại nhà người thợ gốm”.

Thế rồi, Ðê Va La đi đến nhà người thợ gốm, đứng lại trước cửa và hỏi: “Này Pháo Ga Va, nếu ông vui lòng thì xin cho bần đạo tá túc tại nhà ông qua đêm nay”.

Người thợ gốm trỏ vào nhà sư và nói:

    “Tôi không làm việc ban đêm tại căn phòng này, và đó lại là một căn phòng rộng xin ngài cứ tự nhiên ngủ đêm tại đây thưa Ðại Ðức”.

Ðê Va La bước vào căn phòng và ngồi xuống chưa bao lâu thì lúc đó cũng có một đạo sĩ khác, tên là Na Ra Ða, từ Hy Mã về thành phố, đến xin người thợ gốm cho tá túc qua một đêm. Người thợ gốm nghĩ thầm: “Vị đạo sĩ đến trước không biết có đồng ý nghỉ đêm chung với vị này không, việc này không phải do mình quyết định”. Rồi ông thưa với đạo sĩ:

    “Bạch Ðại Ðức, nếu vị đạo sĩ đến trước tán thành, xin Ngài cứ việc nghỉ đêm tại đây theo ý muốn của vị đó”.

Na Ra Ða bèn đến gần Ðê Va La và nói:

    Thưa Thầy, nếu Thầy vui lòng, tôi xin nghỉ lại đây qua một đêm”. Ðê Va La đáp:

    “Căn phòng này cũng khá rộng, vậy xin mời Thầy vào nghỉ đêm lại đây, ở bên đó”.

Na Ra Ða bước vào và ngồi xuống phía sau vị đạo sĩ đã đến trước mình. Cả hai trao đổi nhau những lời chào hỏi thân mật.

Ðến giờ ngủ, Na Ra Ða để ý cẩn thận chỗ nằm Ðê Va La và vị trí cánh cửa, rồi mới nằm xuống, nhưng khi Ðê Va La nằm xuống thay vì nằm ngay chỗ của mình, ông lại nằm ngay cánh cửa. Kết quả là khi Na Ra Ða đi ra ngoài, ông đạp nhằm lên chiếu của Ðê Va La. Tức thì Ðê Va La kêu lên:

    “Ai đạp lên chiếu của tôi đây?” Na Ra đa đáp:

    “Thưa thầy, chính tôi”.

Ðê Va La nói:

    Cái ông thầy tầm bậy này, ông ở trên rừng về mà lại đạp lên chiếu của

tôi”.

    “Thưa Thầy, tôi không biết Thầy nằm ở đây, xin lỗi”.

Na Ra Ða đi ra. bỏ Ðê Va La ngồi khóc nức nở một mình.

Ðê Va La nghĩ thầm: “Ta làm cho y đạp lên mình lần nữa khi y trở vào”. Rồi ông quay lại và nằm xuống, để đầu về phía mà trước đó ông để chân. Khi Na Ra Ða đi vào, ông nghĩ thầm: “Lần trước mình xúc phạm ông thầy này, lần này mình đi vòng phía chân của ông”. Kết quả, khi Na Ra Ða bước vào lại đạp nhằm cổ của Ðê Va La. Tức thì, Ðê Va La thét lên:

    “Ai đó?” Na Ra Ða đáp:

    “Thưa Thầy tôi đây”. Ðê Va La nói:
    Cái ông Thầy tầm bậy này, lần trước ông đạp lên chiếu tôi, lần này ông lại đạp lên cổ tôi. Tôi sẽ rủa xả Thầy.

    Thưa Thầy, không phải lỗi tại tôi. Tôi không biết Thầy nằm theo kiểu này. Khi bước vào, tôi đã nghĩ thầm, lần trước mình xúc phạm Thầy, lần này nên đi vòng phía chân. Xin lỗi!

    Cái ông Thầy tầm bậy, tôi sẽ rủa xả Thầy!

    “Thưa Thầy, đừng làm thế”.

    Nhưng Ðê Va La không thèm đếm xỉa lời nói của Na Ra Ða, cứ vẫn rủa như thường. Ông rủa:

“Mặt trời có một nghìn tia sáng và một trăm ngọn lửa, xua tan bóng tối. Khi mặt trời mọc hừng đông, thề cho đầu thầy vỡ thành bảy mảnh”.

Na Ra Ða nói: “Thưa Thầy, tôi đã nói là không phải lỗi tại tôi. Nhưng Thầy không nghe tôi mà cứ rủa xả tôi. Tôi thề cho kẻ nào có tội thì đầu vỡ làm bảy mảnh, và người vô tội thì không. Rồi Na Ra Ða đọc lên lời thề như sau:

“Mặt trời có một nghìn ánh sáng và một trăm ngọn lửa, xua tan bóng tối. Khi mặt trời mọc hừng đông, thề cho đầu của Thầy vỡ thành bảy mảnh”.

Bấy giờ Na Ra Ða đã có sức thần thông rất lớn, có thể thấu suốt tám mươi vòng thế gian, bốn mươi vòng về đời quá khứ và bốn mươi vòng về đời vị lai. Ông mới nhận xét xem ai là người sẽ mắc phải lời thề thì thấy rằng chính vị đạo huynh của mình mắc phải, ông cảm thấy thương hại, nên vận sức thần thông cản không cho mặt trời mọc.

Khi mặt trời không mọc được, dân chúng kéo nhau tụ tập trước cổng cung điện của vua và kêu gào: “Muôn tâu bệ hạ, mặt trời không mọc, mà ngài là vua, vậy ngài hãy khiến mặt trời mọc lên cho chúng tôi”. Nhà vua tự kiểm điểm các hành vi, các lời nói cũng như các ý nghĩ của mình, thấy không có điều gì lầm lỗi, mới nhủ thầm: “Nguyên do tại đâu? Vua cho rằng có thể là do một cuộc cãi lộn của các nhà sư nào đây, mới hỏi: “có vị sư nào ở trong thành phố hay không?” Tâu bệ hạ, tối hôm qua có người đến ngủ lại ở nhà ông thợ gốm”. Nhà vua đốt đuốc cầm tay, đi thẳng tới nhà thợ gốm, chào hỏi Na Ra Ða, rồi kính cẩn ngồi xuống một bên, và thưa:

    “Na Ra Ða, dân chúng trong nước Xích Táo không thể làm các phận sự khẩn thiết của mình.

Tại sao thế giới bị phủ đầy bóng tối ? Xin Ngài hãy trả lời tôi câu hỏi này ?”.

Na Ra Ða kể cho vua nghe câu chuyện đã xảy ra, và nói: “Vì vậy mà tôi bị lão đạo sĩ này rủa xả. Cho nên tôi cũng rủa xả lại rằng, tôi không có lỗi, xin cho kẻ có tội trong chúng tôi hãy mắc phải lời thề. Nhưng khi tôi rủa xả thầy đó, tôi nhận xét thầm xem ai sẽ mắc phải lời thề, thì thấy rằng đầu của đạo huynh mình sẽ bị vỡ làm bảy mảnh. Do đó, vì thương xót ông ta, tôi không cho phép mặt trời mọc”.

    “Nhưng thưa Ðại đức, làm cách nào để thầy ấy tránh khỏi tai nạn

này”.

    “Ông ta có thể tránh khỏi tai nạn nếu chịu xin lỗi tôi”.

Nhà vua bèn nói với Ðê Va La:

    “Hay lắm, Thầy hãy xin lỗi đi”.

Ðê Va La đáp: “Tâu Ðại Vương, ông bạn này đạp lên chiếu và lên cổ tôi, tôi không xin lỗi ông đạo tầm bậy đó”.

    Thưa Ðại Ðức, hãy xin lỗi đi. Ðừng làm như thế!.

    “Tâu Ðại Vương, tôi không xin lỗi”.

    Ðầu Ngài sẽ bị vỡ làm bảy mảnh.

    Mặc kệ, tôi không xin lỗi.

Nhà vua nói: “Tôi chắc rằng Thầy không chịu tự ý xin lỗi”.

Rồi nhà Vua nắm tay, nắm chân, nắm lưng, nắm cổ của đạo sĩ, đè xuống dưới chân của Na Ra Ða.

Na Ra Ða bảo:

    “Thôi thầy hãy đứng dậy, tôi tha lỗi cho Thầy”. Rồi Na Ra Ða nói với nhà vua:

    “Tâu Ðại Vương, vị đạo sĩ này không chịu tự ý xin lỗi, hãy mang ông đến một cái hồ nào đó đừng xa thành phố lắm, đặt một khối đất sét lên đầu ông ta, bắt ông ta đứng dưới nước, ngập ngang cổ”.

Nhà vua làm y theo. Na Ra Ða mới bảo Ðê Va La:

    “Thưa Thầy, tôi sẽ giải tỏa sức thần thông của mình để làm cho mặt trời mọc lên. Lúc đó, Thầy hãy lặn xuống nước, rồi trồi lên ở một chỗ khác, sau đó đi đâu tùy ý”.

Ngay khi mặt trời mọc, vừa rọi tia sáng lên khối đất sét, khối đất liền vỡ thành bảy mảnh. Ðê Va La lặn ngay xuống nước, rồi trồi lên ở một chỗ khác, và bỏ đi.

Bấy giờ, đức Ðạo Sư mới dạy pháp thoại này, Ngài nói:

    “Này các Thầy, nhà vua thuở đó là A Nan Ðà ngày nay, Ðê Va La là Tích Xá đó, và Na Ra Ða chính là ta đây. Trước kia, ông ấy cũng đã bướng bỉnh như vậy”.

Và Ngài giảng cho Trưởng Lão Tích Xá nghe rằng: “Này Tích Xá, nếu một thầy Tỳ Kheo cứ nghĩ rằng: “Người ta chửi rủa tôi như thế này như thế nọ, người ta lấn lướt tôi như thế này như thế nọ, người ta cướp bóc của tôi như thế này như thế nọ, cứ nghĩ thế thì không bao giờ hận thù tiêu tan được. Nhưng nếu không ôm ấp những ý nghĩ như vậy, hận thù sẽ chấm dứt”. Rồi Ngài nói lên các bài kệ sau đây:

“Nó chửi tôi, nó đánh tôi, nó lấn lướt tôi, nó cướp của tôi: Ai ôm ấp ý nghĩ này, hận thù không bao giờ tiêu tan được.

Nó chửi tôi, nó đánh tôi, nó lấn lướt tôi, nó cướp của tôi: Ai không ôm ấp những ý nghĩ như vậy, hận thù sẽ tiêu tan”.
Đọc thêm..